Nhận diện những hạn chế của Logistics ở Việt Nam

Sự tăng trưởng của xuất khẩu Việt Nam những năm qua mang đến tiềm năng lớn cho ngành logistics. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng giao thông yếu kém và chi phí logistics cao làm giảm đáng kể khả năng cạnh tranh của hàng hóa và các doanh nghiệp Việt Nam. Theo Báo cáo Logistics Việt Nam 2020, dựa trên công thức tỷ lệ % của chi phí logistis tương đương với GDP phụ thuộc vào tổng chi phí logistics và tổng GDP, Công ty tư vấn ALG của Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính chi phí logistics theo…

Xem chi tiết

Logistics Việt Nam đích ngắm đến 2045

Ngành dịch vụ logistics giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế và đời sống xã hội của đất nước. Việc phát triển ngành dịch vụ logistics đạt trình độ quốc tế sẽ góp phần trực tiếp vào nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế – trong đó xuất khẩu tiếp tục là mũi nhọn tăng trưởng đưa Việt Nam trở thành một nước phát triển, có nền công nghiệp hiện đại và thu nhập cao vào năm 2045. Theo số liệu dự báo của Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam năm 2045 đạt…

Xem chi tiết

Cách làm hồ sơ cho hàng hóa hưởng miễn thuế xuất, nhập khẩu

Để được hưởng miễn thuế xuất, nhập khẩu doanh nghiệp phải nộp hồ sơ miễn thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong thông quan là hồ sơ hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan.   Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 06/2021/TT-BTC hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 06 năm 2019 về quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Thông tư có hiệu lực từ ngày 8/3/2021. Theo Thông tư hồ sơ miễn thuế (trừ hàng hóa nhập…

Xem chi tiết

Phát triển hệ thống logistics, tạo sức bật cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Do chưa phát triển dịch vụ logistics kết nối vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu nên khoảng 70% hàng hóa xuất khẩu vẫn phải chuyển về các cảng ở Thành phố Hồ Chí Minh và cảng Cái Mép bằng đường bộ. Logistics hiểu đơn giản là dịch vụ vận chuyển, cung ứng hàng hóa theo phương thức tối ưu nhất từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng. Vì vậy, đối với Đồng bằng sông Cửu Long – vựa lúa, thủy sản và trái cây của cả nước, việc phát triển hệ thống logistics xứng tầm, đáp ứng…

Xem chi tiết

Cỡ tàu vận tải biển nào được phát triển tại Việt Nam trong những năm tới?

Tính đến cuối năm 2020, đội tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam có 1.576 tàu. Trong đó, đội tàu vận tải là 1.049 tàu, nhưng đội tàu dự kiến sẽ gia tăng khi một số doanh nghiệp mua tàu ngoại đã quyết định treo cờ tàu Việt Nam trong quý I/2021. Dù đội tàu Việt Nam đứng thứ 4 trong khu vực ASEAN về số lượng, trẻ hơn đội tàu thế giới 5,8 tuổi nhưng nhìn chung sức cạnh tranh của đội tàu còn yếu khi đa số các chủ tàu biển phát triển nhỏ, với 1.049 tàu…

Xem chi tiết

“Đòn bẩy” giúp doanh nghiệp vận tải đường bộ phục hồi

Áp lực trả nợ sau hai năm liên tiếp điêu đứng vì dịch COVID-19 đang khiến hàng loạt doanh nghiệp vận tải lo lắng, vì vốn tích lũy đều đã sử dụng để duy trì hoạt động. Năm 2021 dự báo sẽ còn khó khăn hơn, đây là lúc các doanh nghiệp cần sự “tiếp sức” của Nhà nước để phục hồi. 1. Nhiều doanh nghiệp lao đao Theo Giám đốc Công ty TNHH MTV Ninh Quỳnh, ông Nguyễn Duy Ninh, 5 năm trước dù gặp nhiều khó khăn, nhưng doanh nghiệp vẫn gắng gượng nhờ có vốn tích lũy.…

Xem chi tiết

Khắc phục rủi ro vỡ hàng trong vận chuyển đường bộ

Một trong những rủi ro thường gặp trong quá trình vận chuyển hàng hóa là vỡ hàng, hư hỏng hàng hóa. Phương thức vận tải đường bộ có ưu thế trong vận chuyển các quãng đường ngắn, tuy nhiên do chịu ảnh hưởng từ nhiều tác động ngoại cảnh như: cầu đường, tình trạng xe cộ, thời tiết,… nên nguy cơ hư hại hàng khó có thể tránh khỏi.  1. Những nguy cơ rủi ro trong vận chuyển hàng hóa đường bộ Tuy vận tải đường bộ mang lại những ưu điểm nhất định, nhưng rủi ro có thể xảy…

Xem chi tiết

Logistics Việt Nam: Cung cầu “lệch pha” khó tạo ra thị trường sôi động

Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào kinh tế khu vực và thế giới, độ mở của nền kinh tế rất cao nên nhu cầu dự trữ, vận chuyển, xếp dỡ, giao hàng, thanh toán (dịch vụ logistics) cần đạt đến một trình độ phát triển cao, từ đó mới có thể đáp ứng sự phát triển nhanh và bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh. 1. Nhiều lợi thế nhưng thiếu cơ chế Báo cáo Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021 do nhà cung cấp dịch vụ kho vận hàng đầu thế giới Agility vừa…

Xem chi tiết

Chuyển đổi số giúp các doanh nghiệp xuất khẩu trực tuyến thành công

Việc chuyển sang các nền tảng kỹ thuật số để xuất khẩu không còn là một lựa chọn, mà là điều bắt buộc để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển.   Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đã để lại cho nền kinh tế những hậu quả rất nặng nề. Việc chuyển sang các nền tảng kỹ thuật số để xuất khẩu không còn là một lựa chọn, mà là điều bắt buộc để các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam tồn tại và phát triển. Các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam đang…

Xem chi tiết

Hải quan kết nối 26 dịch vụ công trực tuyến lên Cổng dịch vụ công quốc gia trong năm 2021

Nếu hoàn thành việc kết nối theo kế hoạch, hết năm 2021 ngành Hải quan sẽ có gần 100 dịch công trực tuyến được kết nối Cổng dịch vụ công quốc gia. Theo Tổng cục Hải quan, vừa đăng ký với Bộ Tài chính sẽ kết nối 26 dịch vụ công trực tuyến lên Cổng dịch vụ công quốc gia trong năm 2021. Theo đăng ký, các thủ tục được kết nối trong quý IV/2021. Các dịch vụ công trực tuyến được đăng ký kết nối như: Thủ tục gia hạn nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt theo…

Xem chi tiết

5G: Nền tảng kết nối mới và tương lai ngành logistics

Công nghệ mạng 5G được xem là bước tiến quan trọng, mở ra kỷ nguyên mới cho tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, công nghệ học máy,… và tạo thêm nhiều dịch vụ giá trị gia tăng. Tương lai, 5G sẽ được áp dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề, bao gồm cả ngành dịch vụ logistics. Theo nhiều chuyên gia, những tiềm năng ưu việt của 5G có thể sẽ thay đổi cách thức hoạt động của nhiều doanh nghiệp. 1. Nền tảng kết nối mới 5G Quý IV/2020, 3 nhà mạng lớn của Việt Nam…

Xem chi tiết

Kinh tế Việt Nam 2021-2025: Tận dụng cơ hội mới để bứt phá

Việc tận dụng được những cơ hội mới để phục hồi kinh tế năm 2021 và bứt phá trong giai đoạn 2021-2025 có ý nghĩa quan trọng nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2021-2025. 1. Hai kịch bản Như hầu hết các nước trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi Covid-19. Tăng trưởng GDP năm 2020 giảm còn 2,91% so với con số 6,5-7% được dự báo trước Covid-19. Mục tiêu tăng trưởng giai đoạn 2016-2020 không hoàn…

Xem chi tiết